Cách đóng cọc và cách đào đất thủ công nhanh, chuẩn

Thông tin về cách đóng cọc và đào đất thủ công sẽ được cung cấp đầy đủ qua bài viết sau đây của Nội thất Gia Khánh. 

Cách đóng cọc chuẩn

Kiểm tra trước khi đóng cọc

Trước khi đóng cọc phải xác định vị trí đóng cọc trên mặt đất. Khi đóng dùng máy đặt theo hai trục dọc ngang của hàng cọc. Để theo dõi trong quá trình đóng cọc có nghiêng lệch khỏi vị trí không, mà điều chỉnh lại ngay.

Khi đóng cọc dưới nước với độ sâu không lớn lắm. Người ta dựng một dàn cự ly cao hơn mặt nước trên các cọc gỗ tạm thời để xác định vị trí của mỗi cọc. Trong trường hợp đóng cọc ở nơi đất mềm, cọc bê tông cốt thép nặng có thể thụt xuống rất nhanh. Cả khi chỉ mới bắt đầu đặt búa lên đầu cọc. Cọc ăn xuống nhanh như thế rất dễ lệch khỏi vị trí thiết kế. Cho nên lúc đấu ván phải treo cọc bằng dây cáp để có thể hạ cọc xuống dần cho đúng hướng.

Quy trình đóng cọc

Những nhát búa đầu tiên trên mặt bằng phải đóng nhẹ. Khi cọc nằm chắc, đóng vào vị trí rồi mới cho búa đóng mạnh.

  • Đóng theo sơ đồ chạy dài thì giá búa di chuyển hàng cọc không phải quay.
  • Đóng theo sơ đồ khóm cọc phải bắt đầu từ giữa ra xung quanh. Nếu làm ngược lại đất ở giữa khóm bi lèn chật dán, công tác đóng những cọc ở giữa sẽ khó khan, có khi cọc không xuống hết chiều sâu hoặc làm trương các cọc xung quanh lên vì đất bị lèn quá giới hạn. Không nên coi thường hiện tượng này, sự trương đất chứng tỏ cơ cấu nén đất đã bị phá hoại. Thông thường nếu không đóng được hết cọc xuống đất người ta cắt phần thừa ở phía trên đi. Điều này không nên làm vì cần phải đóng cọc xuống hết độ sâu thiết kế.
  • Đóng cọc theo sơ đồ ruộng cọc thì nên bắt đầu ở giữa ra cạnh. Nếu ruộng cọc lớn thì nên phân ra thành các khu. Trong mỗi khu cọc đóng thành từng hàng cọc.
Cách đào đất thủ công đóng cọc
Quy trình đóng cọc

Đối với loại cọc chống thì phải đóng tới cao so với thiết kế của mùi cọc. Đối với loại cọc ma sát hay cọc treo thì chỉ đóng cho tới độ chối thiết kế đó là những triệu chứng cọc gặp phải vật cản gì đó dưới đất. Nếu cứ tiếp tục đóng mạnh nữa. Hòng phá vật cản đó đi thì cọc dể bị hư hỏng. Có trường hợp sau đóng nhiều và mạnh cọc lại ăn xuống dễ dàng. Tưởng như cọc đã đâm thủng lớp đá rắn hoặc đạp chệch vật cản sang bên. Nhưng thực tế lúc đó cọc đã bị hư hại hay gãy. Vậy khi có những dấu hiệu trên phải ngừng đóng. Nhổ cọc lên và phá vật cân bằng cách đóng xuống lỗ cọc một lớp thép dầu nhọn. Hay phá bằng nổ mìn rồi mới tiếp tục đóng cọc xuống.

Trong thực tế thi công còn gặp trường hợp cọc không chịu xuống nữa. Hoặc còn xa nó mới đạt đến cao trình thiết kế mà độ chối của cọc đã đạt tới hoặc nhỏ hơn độ chối thiết kế. Người ta gọi đó là độ chối giả tạo. Nguyên nhân là đất xung quanh cọc bị lèn ép chặt quá trong khi đóng cọc. Nếu tạm ngừng thi công ít lâu để độ chặt của đất xung quanh cọc giảm đi rồi mái đóng lại thì cọc có thể ấn xuống bình thường.

Đóng những cọc gần nhau trong đất thịt dính và đàn hồi thường gặp trường hợp cọc đóng xuống trước bị trương nổi lên khi đóng cọc sau. Khi này nên sử dụng búa hơi song động có tán số lớn. Dùng búa này có thể tránh dược cả hiện tượng chối giả tạo.

Khi đóng cọc xuống bị lệch khỏi vị trị thiết kế phải nán lại hoặc nhổ lên đóng lại.

Cách đào đất thủ công

Công cụ đào đất

Mỗi loại đất tùy theo độ cứng hay mềm mà dùng dụng cụ cho thích hợp:

Dùng xẻng để đào xén đất mềm. Đất càng mềm càng nên sử dụng xẻng to bản. Kích thước xẻng nén làm to nhỏ khác nhau, cán làm dài ngắn hợp với tầm vóc người. Dùng xẻng đào đất cấp rất tiện, đào xong có thể đổ ngay vào sọt.

Cách đào đất công cụ
Xẻng đào đất mềm

Xà beng dùng dể xắn đất rán, đất sỏi ong, đất đá… để bửa từng máng đất đá rắn từ cấp VI trở lên.

Cuốc bàn dùng cho đất kém rắn hơn.

Công cụ vận chuyển đất

Những phương tiện dùng để vận chuyển đất lên cao gồm có:

  • Cần vợt để đưa đất lên cao.
  • Đường dây chuyển các sọt đất lên dốc.
  • Cần trục gồ và tời tay hay khung gỗ treo palâng xích để trục thủng đất lên bờ.
  • Máy thăng tải gồ di dộng hay giá xe leo di dộng
  • Băng vận chuyển
Công cụ vận chuyển đất
Công cụ đưa đất lên cao

Lưu ý vận chuyển đất:

  • Dù hố móng không nằm ở nơi có nước ngầm cũng đào sao cho mắt đất luôn luôn dốc đề phòng trời mưa nước mau chảy xuống hố bơm.
  • Phải bỏ trí các dường vận chuyển đất không cắt nhau, đặc biệt không bố tri các đường lên xuống tránh trùng nhau.
  • Tổ chức đào treo tuyến: tuyến dào và tuyến vận chuyến.
  • Điêu kiện áp dụng: nơi đát khô ráo

Cách đào đất thủ công nhanh

Có hai cách đào: Đào dọc và đào ngang

  • Đào dọc:

Đào dọc là đào các hố sâu và rộng thì cho máy đào tuần tự di chuyến dọc theo chiều dài hố. Tuyến đào phải hơi dốc ngược với hướng đào để thoát nước mưa. Đường ô tô vận chuyển đất chạy song song với tuyến đào. Người ta thường đào trước một rãnh gọi là rãnh mở đầu, không sâu lắm. Đối với ô tô tải và xe rơmoóc thì chiếu rộng của rảnh ở đầu phải lớn hơn 2,5m; đối với đường sắt khổ hẹp phải lớn hơn 2. Người ta áp dụng phương pháp dào dọc để đào những hố móng lớn, dào kênh, làm nền đường.

Kiểu dào dọc để lên những xe tải chạy song song với đường di chuyển của máy đào như vậy xe và máy đào làm việc dễ dàng. Đường xe tải và đường máy đào có thế ờ cũng một độ cao hoặc đường máy đào có thể thấp hơn một chút. Cách đào này có thẻ áp dụng mọi loại xe to, nhỏ.

  • Đào ngang:

Đào ngang nghĩa là bố trí đường vận chuyển vuông góc với trục di chuyển cùa máy đào. Theo cách này đường vận chuyển có thể rút ngắn hơn. Trong trường hợp hố đào khá sâu nghĩa là chiều sâu vượt quá chiều cao đào đất lớn nhất của máy đào thi ta chia ra làm nhiều tầng mà đào.

Trong khoang đào vị trí đựng cùa xe tải mà cao hơn vị trí cùa máy đào thì gọi là kiểu đào bậc. Nếu hai vị trí dó ở cũng độ cao thì gọi là kiểu đào đợt.

Nội thất Gia Khánh đang có chương trình khuyến mãi, giảm giá cực shock cho các dòng sản phẩm Kệ tivi treo tường, tủ quần áo gỗ công nghiệp, giường ngủ gỗ sồi, bàn trang điểm tân cổ điển trong tháng này. Liên hệ với chúng tôi để biết thêm chi tiết nhé.

Bài viết liên quan

Gỗ Mun là gì? Có tốt không? Vì sao nó được người giàu yêu thích?

ContentsCách đóng cọc chuẩnCách đào đất thủ công Gỗ mun là một loại tài nguyên quý hiếm được tìm thấy ở nhiều vùng của Việt...

Chi tiết về Gỗ Thông, loại gỗ được dùng nhiều trong nội thất

ContentsCách đóng cọc chuẩnCách đào đất thủ công Gỗ thông, hay còn gọi là pine wood trong tiếng Anh, là một loại gỗ đặc biệt...

Chi tiết về gỗ gõ đỏ? Loại gỗ quý hiếm dùng trong nội thất

ContentsCách đóng cọc chuẩnCách đào đất thủ công Hãy cùng chúng tôi khám phá thế giới đầy sự sang trọng và tinh tế của Gỗ...

KIẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI

ContentsCách đóng cọc chuẩnCách đào đất thủ công Kiến trúc Nhật Bản đương đại được đặc trưng bởi tính truyền thống và sự phóng khoáng...

Tuổi thọ nhà cấp 4 chỉ khoảng 20 năm vậy có nên xây nhà cấp 4?

ContentsCách đóng cọc chuẩnCách đào đất thủ công Theo nghị định số 209/2004/NĐ-CP vào 16/12/2004. Nhà cấp 4 là một loại công trình được dùng...

dia diem noi that gia khanh SHOWROOM Hà Nội
dia diem noi that gia khanh SHOWROOM Thanh Hóa
FB chat